Tưởng niệm nhân 229 năm ngày sinh nhà bác học Phan Huy Chú:
TRƯỚC TÁC KHOA HỌC ĐỂ MỘT ĐỜI HIỂU THẤU MUÔN ĐỜI
THÁI DOÃN HIỂU
Năng lượng khoa học mà Phan Huy Chú gửi vào bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí là khuynh hướng tư tưởng duy lý, phương pháp tư biện phân tích, phân loại, tổng hợp một cách nhất quán, hệ thống logic, tạo nên được một sản phẩm văn hóa khổng lồ, đột phá, vượt quá xa thời phong kiến trung cổ của văn minh… nông nghiệp. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chính Phan chứ không ai khác là người tiên...
NGÔ NGHÊ NGỐ NGHỆ, NGỘ, NGHI NGỜ
Phiếm đàm của THÁI DOÃN MẠI
Có những điều quen thuộc với mọi người mà mình không hiểu gọi là ngố. Ngộ có nhiều nghĩa: là gặp (hội ngộ), là sai lầm (ngộ nhận) là hiểu ra (diệu ngộ) là trái ngược (ngộ ngược). Có lẽ nhiều người phải trải qua như thế. Sợ bị người đời chê là dốt nát, tôi đành ghi cái ngố của mình vào nhật kí để “ một mình mình biết một mình mình hay”.
Hôm qua làm cái đơn, dòng đầu là CH XHCN VN, quốc hiệu này làm tôi nhớ tới quốc hiệu 1945...
Một minh triết thiền: THẾ À !
THÁI DOÃN HIỂU
Cách đây khá lâu, một nhà xuất bản nọ ở phương Nam có nhã ý nhờ tôi xem lại bản dịch và nhân thể viết mấy lời đưa duyên cho một công trình thiền học (1) của Nhật Bản. Tôi phấn hứng làm công việc này vì phát hiện ra rằng đằng sau một nước Nhật phồn thịnh về công nghệ còn có một nước Nhật với nền văn hóa truyền thống hào hoa. Không ai tưởng tượng nổi người Phù Tang văn minh hiện đại lại là một dân tộc có nhiều tín ngưỡng đến thế. Vâng, ở đời làm sao sống được trên trần thế này...
...