THƯ MỤC HOÀI THANH
Thái mỗ tôi đã làm xong công việc đội đá vá trời là viết Thi nhân Việt
Hoài Thanh đối với tôi luôn luôn là biểu tượng của trí tuệ soi sáng. Thư mục này được lập ra dành cho tôi nhằm tham chiếu vào công việc thường nhật mà tôi đeo đuổi, đồng thời bạn đọc cũng có thể dùng nó để kiểm soát hộ tôi chất lượng của công trình.
Lấy hồn tôi hiểu hồn người
Câu văn tri kỷ một thời thơ ca.
Cũng người một hội đâu xa
Nỗi đau nhân thế cũng là niềm chung.
Trăm năm một hội tao phùng
Rằng thi thoại ấy bạn cùng thi nhân!
(NHỚ HOÀI THANH – Thơ Huy Cận)
Thái Doãn Hiểu cẩn đề.
HOÀI THANH - NHÀ NGHIÊN CỨU & PHÊ BÌNH VĂN HỌC TK.20
@ Tác giả :
*Tên thật Nguyễn Đức Nguyên
(Bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê)
*Sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909 trong gia đình nhà nho nghèo
*. Quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
*Tên thật Nguyễn Đức Nguyên
(Bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê)
*Sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909 trong gia đình nhà nho nghèo
*. Quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
*. Trước 1945, ông dạy học ,viết văn, làm báo, phê bình văn học,
theo xu hướng Nghệ thuật vị nghệ thuật.
*Năm 1927, Ông gia nhập Tân Việt Cách mạng Đảng.
* Năm 1930 bị bắt, bị kết án treo, bị trục xuất khỏi Bắc Kỳ
*Năm 1931 vào Huế, dạy học, viết văn, viết báo.
* Sau 1945, ông giữ các chức vụ :
+ Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc,Huế
+ Cán bộ giảng dạy tại Đại học Hà Nội (1945 -1946);
+ Phát thanh viên Đài Tiếng nói Việt Nam (từ 1947 đến 1948);
+ Ủy viên Ban thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam(1950);
+Trưởng tiểu ban Tuyên huấn Trung ương (1950-1956);
+Vụ trưởng Vụ nghệ thuật và giảng dạy tại Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội (1958).
+1958-1968 ông trở thành đại biểu Quốc hội khóa 2,
+Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật VN
+ Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 1 và 2 .
+ Phó viện trưởng Viện Văn học Việt Nam (1959-1969)
.+ Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ.(1969-1975)
theo xu hướng Nghệ thuật vị nghệ thuật.
*Năm 1927, Ông gia nhập Tân Việt Cách mạng Đảng.
* Năm 1930 bị bắt, bị kết án treo, bị trục xuất khỏi Bắc Kỳ
*Năm 1931 vào Huế, dạy học, viết văn, viết báo.
* Sau 1945, ông giữ các chức vụ :
+ Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc,Huế
+ Cán bộ giảng dạy tại Đại học Hà Nội (1945 -1946);
+ Phát thanh viên Đài Tiếng nói Việt Nam (từ 1947 đến 1948);
+ Ủy viên Ban thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam(1950);
+Trưởng tiểu ban Tuyên huấn Trung ương (1950-1956);
+Vụ trưởng Vụ nghệ thuật và giảng dạy tại Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội (1958).
+1958-1968 ông trở thành đại biểu Quốc hội khóa 2,
+Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật VN
+ Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 1 và 2 .
+ Phó viện trưởng Viện Văn học Việt Nam (1959-1969)
.+ Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ.(1969-1975)
* Ông mất ngày 14 tháng 3 năm 1982 tại Hà Nội.
@ Tác phẩm
Văn chương và hành động (1936)
Thi nhân Việt Nam 1932-1941 (1941,( với Hoài Chân)
Có một nền văn hóa Việt Nam (1946)
Quyền sống con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1949)
Nhân văn Việt Nam (1949)
Xây dựng văn hóa nhân dân (1950)
Nói chuyện thơ kháng chiến (1951)
Nam Bộ mến yêu (1955)
Quê hương và thời niên thiếu của Bác (với Thanh Tịnh 1960)
Phê bình và tiểu luận tập 1 (1960), tập 2 (1965), tập 3 (1971) Phan Bội Châu (1978)
Chuyện thơ (1978)
Tuyển tập Hoài Thanh (2 tập, 1982-1983)
Di bút và di cảo (1993)
Hoài Thanh toàn tập (4 tập, 1998)
Văn chương và hành động (1936)
Thi nhân Việt Nam 1932-1941 (1941,( với Hoài Chân)
Có một nền văn hóa Việt Nam (1946)
Quyền sống con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1949)
Nhân văn Việt Nam (1949)
Xây dựng văn hóa nhân dân (1950)
Nói chuyện thơ kháng chiến (1951)
Nam Bộ mến yêu (1955)
Quê hương và thời niên thiếu của Bác (với Thanh Tịnh 1960)
Phê bình và tiểu luận tập 1 (1960), tập 2 (1965), tập 3 (1971) Phan Bội Châu (1978)
Chuyện thơ (1978)
Tuyển tập Hoài Thanh (2 tập, 1982-1983)
Di bút và di cảo (1993)
Hoài Thanh toàn tập (4 tập, 1998)
@ Thư mục nghiên cứu về Hoài Thanh :
(1) Hoài Thanh – Hoài Chân, cuộc đời và sự nghiệp http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7810
(2) Hoài Thanh - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
http://www.ngheanonline.vn/forum/showthread.php?t=1113&page=1
(3) Hoài Thanh - nghệ sĩ phê bình của Nguyễn Trường Lịch
(4) Hoài Thanh một sự nghiệp … của Hữu Thỉnh
(5) Hoài Thanh với Văn chương và hành động của Thành Duy
(7) Về một cuốn sách bảy nổi ba chìm với nước non của Từ Sơn
http://thvl.vn/?p=12252
http://thvl.vn/?p=12252
(8) Phê bình văn học của Hoài Thanh và phê bình văn học hiện đại của Hoàng Ngọc Hiến
(9) 10 câu hỏi về Hoài Thanh của Phan Hồng Giang
(10) Có một nhà báo Hoài Thanh của Nguyễn Khắc Phê.
(11) Hoài Thanh – tri âm của thi nhân
(12) Xuân Thủy viếng Hoài Thanh của Nguyễn Khôi
http://newvietart.com/index4.413.html
http://newvietart.com/index4.413.html
(13) Hoài Thanh – văn nô hay phê bình gia chân chính của Nguyễn Mạnh Trinh
(14) Tôi đã mắc sai lầm như thế nào trong việc phê phán bài thơ Nhất định thắng của Trần Dần
(15) Hoài Thanh và phương pháp phê bình ấn tượng của Đỗ Lai Thúy
(16) Trăm năm nhìn lại Hoài Thanh giải nỗi oan và ức của Nguyễn Xuân Nguyên
(17) Chân dung Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam của Ngô Văn Phú
(18) Hoài Thanh với sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc
(19) Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh – Hoài Chân
(20) Bài học nghề nghiệp từ Hoài Thanh của Phạm Quang Trung
(21) Hơn cả một nhà thơ của Nguyen Dinh Nguyen
(22) Chân dung Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam
(23) Nhà văn và cá tính sáng tạo trong quan niệm của Hoài Thanh của Trần Thị Ngọc Anh
http://ficland.info/tin-trong-nuoc/927-nha-van-va-ca-tinh-sang-tao-trong-quan-niem-cua-hoai-thanh.html
http://ficland.info/tin-trong-nuoc/927-nha-van-va-ca-tinh-sang-tao-trong-quan-niem-cua-hoai-thanh.html
(24) Hoài Thanh – sách tra cứu dữ liệu – thư viện
(25) Nhà văn Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam
(26) Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam của Phong Lê
(27) Hoài Thanh cũng “đạo văn” hay ông Lại Nguyên Ân trông gà hóa quốc củaTrần Mạnh H ảo
(28) Kỷ niện 100 năm sinh Hoài Thanh
(29) Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh của Đoàn Đức Phương
(30) Hoài Thanh và tâm hồn dân tộc qua thơ ca của Nguyễn Thị Thanh Xuân
(31) Nhà phê bình văn học Hoài Thanh : nỗi oan không khó gỡ của Trần Thị Thu Hương
(32) Hoài Thanh viết thư tình khô như ngói của
(33) Vài hồi ức về Hoài Thanh của Mai Quốc Liên
(34) Bước khởi nghiệp của nhà văn Hoài Thanh của Từ Sơn
(35) Hoài Thanh và thời gian của Vũ Tú Nam
(36) Thi nhân Việt Nam : Hoài Thanh – Hoài Chân của ChiemPhong
(37) Nhà phê bình văn học tài năng, cây bút chính luận trung thực – Mai Quốc Liên
(38) Những bài viết của Hoài Thanh ngày ấy của Lại Nguyên Ân
(39) Phỏng vấn nhà văn Từ Sơn : Cha tôi đã sống và viết hoàn toàn trung thực
(40) Hoài Thanh một chân dung đa chiều của Nguyễn khắc Phê
0 nhận xét