"Tôi trước tác là để phổ biến tâm thuật chứ không phải để kiếm danh lợi." THÁI DOÃN HIỂU

CHÙM LỤC BÁT CỦA HUY HUYỀN

Người đăng: THÁI DOÃN HIỂU Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011 0 nhận xét

CHÙM THƠ LỤC BÁT 
Huy Huyn                                    
       _______________________________________________________




Ông Huy Huyền là thầy giáo dạy văn  giỏi trường chuyên xứ Nghệ, đồng thời là một nhà thơ kỳ cựu có thâm niên trên nửa thế kỷ. Tôi có viết một tiểu luận khắc họa chân dung của ông đăng trên các Blog dưới đây.  Học trò của thầy đã  thành danh rất đông, hiện đang có mặt khắp đất nước đang rất muốn gặp lại người thầy tài hoa của mình. Năm nay thầy đã vào tuổi 81 bát tuần thượng thọ. Sau khi đã in xong tuyển tập RƯỢU KHUYA, NXB Văn học, Hà Ni 2010. Người có cách chơi mới là tỉ mẩn  xếp thơ mình theo thể loại : Lục bát, lục ngôn, ngũ ngôn, tứ tuyệt…Cảm hiểu tấm lòng của thầy giáo già nhân hậu, tôi xin gửi tới các học trò cũ của thầy chùm lục bát sau đây. Nhận được tin thơ, các em nhớ gửi thư về cho thầy theo địa chỉ: Ông Huy Huyền, xã Trung Thành, Yên Thành, Nghệ An. Số mail :
huyhuyen1930@gmail.com   Thầy mong lắm đó.



Bài  HUY HUYỀN - LẶNG LẼ CHẲNG TRANH CÙNG AI !
đã đăng trên các báo mạng sau :

HUY HUYN

Huy Huyn

Huy Huyn

Huy Huyn
http://trannhuong.com/news_detail/4485/HUY-HUYN-LNG-L-CHNG-TRANH-CÙNG-AI-!

Huy Huyn


                                            Lôc bat               huy huyÒn

            







                                               §«i ®iÒu suy nghÜ

    T«i thÝch th¬ lc b¸t. Cã thÓ nãi tõ nhá, nh÷ng lêi ru cña mÑ, nh÷ng c©u ca dao t«i nhÆt ®­îc däc ®­êng ®êi ®· ngÊm vµo m¸u. Nh­ng tõ thÝch ®Õn viÕt ra ®­îc nh÷ng c©u lôc b¸t cã thÓ gäi lµ lät tai th× qu¶ lµ kh«ng dÔ. NhÊt lµ sau nµy, ®äc th¬ cña mét sè t¸c gi¶ cã th­¬ng hiÖu th× thÊy th¬ m×nh dÔ d·i qu¸, nh¹t qu¸.
   V©ng. Th¬ lôc b¸t dÔ lµm nh­ng ®¹t ®­îc c¸i hay l¹i lµ chuyÖn kh¸c. Ranh giíi gi÷a c¸i hay vµ c¸i dë, gi÷a mét thi phÈm víi mét bµi vÌ, ta cã thÓ nhËn biÕt ®­îc ngay. V× sao vËy? C¸i hay cña th¬ lôc b¸t lµ ë c¸i sèng ®éng, c¸i lay c¶m cña chÊt th¬, hån vÝa th¬.Nã n»m trong sù hµi hoµ, nhuÇn nhÞ cña vÇn ®iÖu, cña cÊu tróc c©u th¬, bµi th¬. Kh«ng ph¶i cø trªn 6 d­íi 8 b¾t vÇn víi nhau ®· gäi lµ lôc b¸t. Cµng kh«ng ph¶i ®äc c©u 6 ®· biÕt c©u 8 nãi g× råi ! Th¬ lôc b¸t ®©u ph¶i chØ cã ch÷ mµ mµ kh«ng cã t×nh.
   §µnh r»ng th¬ lôc b¸t cã kÓ vµ cã t¶ nh­ng kh«ng kÓ vµ t¶ mét c¸ch sèng s­îng, tØ mÈn, dµi dßng kh« cøng, ®¬n ®iÖu.. Tõ nh÷ng c©u nãi th­êng ngµy ®Õn c©u lôc b¸t lµ mét sù  g¹n ®ôc kh¬i trong”, mét sù ch¶i chuèt, cÈn mËt. Vµ còng nh­ c¸c thÓ th¬ kh¸c, Th¬ lôc b¸t ph¶i thËt nh­ng kh«ng ®­îc thËt thµ. ThËt tøc lµ ch©n thËt, ph¶n ¸nh ®óng b¶n chÊt cña hiÖn thùc cuéc sèng, ®óng víi tiÕng lßng cña m×nh. Cßn thËt thµ cã nghÜa lµ nãi hªt, nãi tuèt tuét, thiÕu chän läc, th« thiÓn vµ dung tôc. C¸i ý vÞ cña c©u th¬ n»m trong tõng ch÷, tõng lêi, phÝa sau cña ch÷, cña lêi. Vµ qu¶ thùc nhiÒu lóc cã nh÷ng tø th¬, lêi th¬, nh÷ng ch÷ ®Õn víi m×nh cø nh­ b¾t ®­îc cña, nh­  trêi cho” vËy !  C¸i hay,c¸i ®¾c ®Þa cu¨ th¬ lôc b¸t nhiÒu khi l¹i n»m ë nh÷ng c©u cuèi cña bµi. §ã lµ nh÷ng c©u kÕt ®Çy Ên t­îng, chÊt chøa trong ®ã tÝnh triÕt luËn, tÝnh nh©n v¨n. Chóng nh­  c¸i ch©n ®Õ ®Ó vËt ®Æt trªn ®ã ®­îc trô v÷ng, nh­ c¸i bÖ trªn ®ã dùng t­îng ®µi...
   Nãi nh÷ng lêi trªn còng chØ lµ nh÷ng suy nghÜ mang tÝnh lý thuyÕt ®Ó tù nh¾c nhñ m×nh khi lµm th¬ lôc b¸t.
Mét lÇn n÷a, t«i thó thùc viÕt ®­îc nh÷ng c©u lôc b¸t ­ng ý qu¶ lµ khã, NhiÒu lóc m×nh tù b»ng lßng m×nh vµ ®¬n gi¶n nghÜ r»ng m×nh chØ viÕt cho m×nh, viÕt ®Ó béc b¹ch néi t©m chø kh«ng coi nã lµ m«t vËt phÈm hµng ho¸ trao ®æi. NghÜ vËy ®Ó bµo ch÷a cho sù bÊt tµi cña m×nh.
                                                                                                        Th¸ng 8 – 2011
                                                                                                         Huy HuyÒn   . 
  
          



Thø tù

                        Tªn bµi th¬
Trang
Thø tù
                     Tªn bµi th¬
Trang
1
      C©y ®a cña B¸c
1
29
      Bªn em chiÒu nay
17
2
  H­¬ng cau

30
      S«ng Dinh vµ hoµi niÖm
18
3
      Nhí H­¬ng S¬n
2
31
      ViÕng mÑ
19
4
      Kh«ng ®Ò

32
      Khãc b¹n

5
      C« g¸i quª t«i
3
33
      Lêi ru
20
6
      ¦íc
4
34
      §äc th¬ Cao B¸ Qu¸t
21
7
      GiÕng Cèc

35
      Th¹ch Sanh

8
      Lçi hÑn
5
36
      TiÔn anh Minh HuÖ
22
9
      Trong  m­a
6
37
      Tù t×nh

10
      TiÔn em

38
      Bµi th¬ göi b¹n
23
11
      Th¨m ®ång
7
39
      Thøc víi giao thõa
24
12
      Mþ Ch©u

40
      Tr¸ch chi

13
14
15
16
17
GÆp em
¤ng cô bÕn phµ
¸nh tr¨ng cña B¸c
Th¸ng ba
Göi vî
8
9
10
10
11
41
42
43
44
45
      Nãi víi lßng m×nh
      §µ L¹t ngµy trë l¹i
      Lôc b¸t nöa ®ªm
      Kh¸t väng
      Lo TÕt
25

26

27
18
NghÜ vÒ em
12
46
      Tr­íc xu©n
28
19
      Tr¶i nghiÖm

47
      Göi b¹n

20
      ChiÒu nghÜa trang
13
48
      NgÈn ng¬
29
21
      M­a bÊt chît

49
      TiÕng chim

22
      Tr­íc mé
14
50
      Cßn trong nçi nhí
30
23
      CÇu CÊm

51
      R­îu khuya
30
24
      Ký øc S«ng Lam
15

     

25
      Gi¸ ®õng


      §«i ®iÒu suy nghÜ

26
27
      Th¸ng ngµy cßn l¹i
      C¶m th­¬ng
16

     

28
      Sao
17

     





                













                                                Môc   lôc   t


                                    CÂY ĐA CỦA BÁC

      Một chiều nắng ấm thủ đô
Vui sao được thấy Bác Hồ trồng cây
      Tuổi già vẫn dẻo bàn tay
Nhanh nhanh những xẻng đất đầy vun quanh
      Mai ngày

                 

                 CÂY ĐA CỦA BÁC

      Một chiều nắng ấm thủ đô
Vui sao được thấy Bác Hồ trồng cây
      Tuổi già vẫn dẻo bàn tay
Nhanh nhanh những xẻng đất đầy vun quanh
      Mai ngày cây Bác lên nhanh
Bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cành tốt tươi
      Cây Xuân toả bóng bốn trời
Bóng đa, bóng Bác đời đời vươn cao..

                                                1959
                                                                       
                                                                                                 
                                                               


                                    HƯƠNG CAU

      Dạo ấy cuối mùa xuân
Anh về công tác đóng gần nhà em
      Cách sân, một ngõ nối liền
Hàng cau bên ấy, bóng nghiêng bên này
      Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại, mẹ thầy năng thân
      Hoa cau nở búp trắng ngần
Cho hương thơm ngát, cho gần lứa đôi
      Hiểu nhau con mắt, nụ cười
Lá thư toan gửi nhưng rồi lại xa
      Việc chung tạm gác tình ta
Anh đi còn ngoái mái nhà, vườn cau
      Thế rồi, năm ấy, năm sau
Tuổi trai mấy độ dãi dầu đạn bom
      Chắc rằng người ấy sớm hôm
Mãi vui sản xuất, tóc thơm lúa mùa
      Còn không nắng đợi mưa chờ
Cho cau chanh hạt héo khô trên buồng ?

      Dẫu không năm nhớ mười thương
Vẫn còn dịp ghé con đường năm nao
      Hỏi thăm đúng ngõ, anh vào
Mẹ thầy ra đón xiết bao nỗi mừng
      Còn em : Đôi má vẫn hồng
Ướm em câu chuyện lấy chồng, vẫn chưa !
      Lặng nhìn nhau, nhắc chuyện xưa
Thoảng trong gió sớm cau đưa hương nồng.
                                                                                                                       





                                  NHỚ HƯƠNG SƠN

                                   Tặng Lục

      T ô i đi ngàn vạn nẻo rừng
Một chiều công tác ghé dừng quê em
      Xa rồi còn giữ trong tim
Con sông, nước biếc, trăng đêm, mái chèo
      Đường quanh quanh những xóm nghèo
Vườn cau rào rạt những chiều gió lên
      Thơm thơm bát nước mẹ hiền
Con hươu sao nhỏ và tên...một người.
                                              
                                                     1957




                KHÔNG ĐỀ

      Nửa đêm tỉnh dậy mưa rào
Mưa lồng vách nứa, mưa gào mái tranh
      Sáng ra nắng ấm trời thanh
Cau nghiêng hong tóc, hoa chanh trắng thềm
      Ai từng thao thức mưa đêm
Hẳn vui khi ánh dương lên chói loà.
                                              
                                                         1957


                                        
                                     

                                     CÔ GÁI QUÊ TÔI

      Ai đi muôn vạn nẻo đường
Hỏi rằng có nhớ đoạn đường đã qua
      Tôi dù chưa đủ thiết tha
Vẫn lưu luyến những làng xa, những người
      Những nàng mười tám đôi mươi
Bờ tre đọng mãi tiếng cười đêm trăng
      Thẹn thùng mấy dịp cầu ngang
Cắm đầu bước vội giữa hàng dân công
      Những chiều nắng ấm mênh mông
Bóng ai chống cuốc bên đồng ngó theo
      Tôi chưa dám một lần yêu
Tuy rằng lắm nhớ và nhiều bâng khuâng
      Ai đi dạo giữa vườn hồng
Mà chưa hề chọn một bông hoa nào
      Phải vì núi đứng chưa cao
Hay vì cả gió trăng vào đám mây ?
                             Những lần về phép ít ngày
Mẹ tôi người vẫn thường hay đón đầu :
      Bao giờ mẹ cưới được dâu
Có đứa cháu đầu bế bổng trên tay ?
      Mẹ già như chuối chín cây
Nói sao cho mẹ tạm khuây tuổi già ?
      Con từ bộ đội đi xa
Có đâu vui bạn quên nhà mẹ ơi !

                             Thế nhưng một sớm đẹp trời
Mành tre thoáng bóng có người sang thăm
      Tóc ngang vai áo nâu bầm
Thắm như đôi mắt trăng rằm sáng tươi
      Tay em rám nắng cuộc đời
Hẳn là cấy lúa, lúa thời chóng xanh
      Đầy vườn nở trắng hoa chanh
Nở muôn bướm giữa lòng anh dạt dào
      Em từ buổi ấy tình trao
Anh như bướm nhỏ ước ao duyên lành
      Mẹ tôi sửa lại vành khăn
Trong con mắt mẹ long lanh nụ cười.

      Từng đi khắp chốn nhiều nơi
Trở về cô gái quê tôi dịu dàng.
                                                                                     




                                         ƯỚC

      Ước gì như chiếc đò ngang
Đưa em bên ấy mà sang bến này
      Ước gì như cánh chim bay
Lá thư hôm sớm trao tay ai cầm
      Ước gì như ánh trăng rằm
Đêm đêm soi chỗ em nằm đêm đêm...




            GIẾNG CỐC

                      Giếng ở làng Sen quê Bác. Tương truyền
                      thuở nhỏ Người thường ra đây câu cá.

    
      Bác Hồ xưa đã ngồi đâu
Một mình buông chiếc cần câu chốn này ?
      Giếng trong soi tỏ trời mây
Hẳn soi bóng Bác những ngày còn thơ
      Nhìn con phao nổi vật vờ
Chắc rằng Bác sớm những giờ ưu tư
      Thương dân, chẳng lẽ ngồi chờ
Gác cần câu, Bác giã từ quê hương
      Lênh đênh biển lớn mười phương
Khát khao tìm một con đường cứu dân
      Một đời lắm nỗi gian truân
Mà tâm hồn vẫn trong ngần giếng quê !

      Hôm nay nhà Bác. con về
Lối sang giếng Cốc cũng kề đây thôi
      Bình thường mặt nước giếng thơi
Long lamh in cả bầu trời mông mênh
      Giếng xưa chan chứa bao tình
Soi vào như thấy lòng mình sáng
    

                                     
                                       LỖI HẸN

      Một chiều năm ấy xa xưa
Tôi dừng bước nghỉ giữa mùa xuân sang
      Từ quê gửi đến thư nàng
Phía xa đồn địch giăng hàng bụi mưa
      Đọc rồi, đọc lại lời thư
Ba mươi em đợi, giao thừa em trông
      Mẹ già ra ngóng vào trông
Bữa cơm so đũa, anh không có nhà
      Sớm mồng hai Tết mưa sa
Em về bên ngoại đường xa một mình !
      Bao nhiêu chữ, bấy nhiêu tình
Còn đi đành lỗi hẹn mình biết sao ?
      Thế rồi những Tết năm sau
Vẫn lời thư ấy, vẫn câu trách thầm
      Nhuộm bao nhiêu áo nâu bầm
Mà em chẵn tháng tròn năm đợi chờ
      Anh từ ôm súng làm thơ
Có đâu không ước không mơ một ngày
      Nhìn ai má đỏ hây hây
Sánh đôi mái tóc, chuyện dài đêm xuân.

                                                                      
                             Đường dài không nản bước chân
Để hôm nay có mùa xuân hoà bình
      Hẹn xưa còn đấy, đinh ninh
Vời trông hút nẻo quê mình bóng chim...
      Ở đây suối vắng, rừng im
Được thư đã biết thư em nói gì
      Quê ta cờ thắm đường đi
Thắm bao nhiêu tuổi dậy thì thương yêu
      Chiều sang, trống dục hội chèo
Gái trai vây chặt lớp Kiều du xoan
      Đu làng bổng tít trời xanh
Vợ tôi ra đứng nhìn quanh...lại về
      Mẹ thầy ngút xứ bên kia
Cánh cò mặt nước, đường đi ngại ngần !
     
      Thư này là mấy thư xuân
Vì sao anh phải khất lần hở em ?
                                         
                                                  1958
                                                                 



      
          TRONG MƯA


      Ai như đồng chí anh nuôi
Chợ xa quẩy gánh về xuôi vội vàng

      Gió hun hút nẻo đường làng
Một bờ tre rụng, mấy hàng mưa tuôn

      Muốn vô quán lá đầu thôn
Vẳng nghe kèn thổi, lại dồn bước chân.





                                        TIỄN EM
                        
                      Tặng em gái KL

      Sớm nay, trong gió, mưa sa
Một con chim nhỏ bay ra thị thành
      Em đi, em nhé, em anh
Đừng quên màu lúa ươm xanh tóc mình
      Phấn son chớ nhạt mối tình
Quê nhà, bếp lửa, mái đình ngóng em !

                                                                       
      


                                  THĂM ĐỒNG

      Mặt trời như lửa đầu non
Chiều rồi cái nóng vẫn còn chưa tha
      Thăm đồng, ngày lại ngày qua
Tháng hai đợi, tháng ba trông chờ
      Tháng tư, lúa trổ đầu bờ
Bao giờ lúa đổi từ mơ sang vàng ?
      Nhìn trời : trời vẫn chói chang
Đường về hái nắm rau lang, bần thần..

      Ngày mùa, lúa quấn bàn chân
Người với lúa có nợ nần nhau chăng ?


                                     
                                       MỴ CHÂU

      Ngỡ rằng vì phận vì duyên
Dẫu xa muôn dặm cũng nên vợ chồng
      Ngỡ rằng liền núi, liền sông
Đôi bên bác mẹ như trong một nhà
      Thương nhau muối mặn gừng già
Ai hay đắm đuối hoá ra dại khờ
      Trắng trong nào biết lọc lừa
Gai trong chăn gối bây giờ là đây !
      Biển xanh với trái tim này
Nghìn sau lông ngỗng vẫn bay trắng đường ?

                                                                                                  

                                 
                                      GẶP  EM

      Tình cờ công tác lên đây
Gặp em ở vút đèo mây mở đường.

      Thấy nhau tay bắt mặt mừng
Nghe trong gió sớm hương rừng thoảng bay
      Xa em từ bấy nhiêu ngày
Mà em càng khoẻ, càng hay miệng cười.

      Mắt ai roi rói màu tươi
Những bàn tay rám nắng đời giòn đen
      Nhìn em, anh lại thầm khen
Đôi bàn tay ấy từng phen ruộng đồng !

      Hẳn khi tháng giá ngày đông
Đá dăm cắt thịt mà lòng vẫn vui
      Hè về giục tiếng ve sôi
Tiếng ai tạ đá trên đồi vang vang..

      Hẳn khi bom giặc ùng oàng
Em lao vào lửa dỡ hàng cứu xe
      Mưa rừng, một nắm lá che
Ở đây cơm vắt, nước khe, chuyện thường.                                                                      
                                                                     
                             Hẳn khi thức trắng đêm trường
Đào bom nổ chậm, thông đường xe qua
      Ngọn đèn thấp thoáng nẻo xa
Cho anh bộ đội vào ra trông chừng.

      Đường ta xuyên núi băng rừng
Con đường đánh Mỹ đến cùng là đây
      Có em tôi giữa ngàn cây
Bên kia chim hót, bên này suối reo.

      Chia tay. Em đứng trên đèo
Hình em in bóng dài theo đường dài..
                                                               
                                                              



                                ÔNG CỤ BẾN PHÀ
                      
                             Một chiều qua huyện Đô Lương
Giữa ngày rặng vải bên đường trổ hoa
      Dắt xe lên khỏi bến phà
Tôi lần tìm đến căn nhà mẹ xưa.

      Cầm tay mẹ dắt vào nhà
Ríu ran hỏi hết chuyện xa, chuyện gần
      Hỏi cụ ông : Mẹ tần ngần
Ngoảnh bên, nước mắt giọt lăn má rầu
      Lát sau, mẹ kể...Hôm nào
Trời vừa sập tối, giặc vào trút bom
      Ông về ăn vội bát cơm
Lại ra ngoài bến canh bom, gác đường
      Nằm hầm. mẹ nghĩ mà thương
Tính ông vẫn thế, coi thường hiểm nguy
      Nửa đêm, bom nổ bất kỳ
Thế là bữa đó ông đi không về !

        Mẹ ngừng câu chuyện. Tái tê
Vườn lay ngọn gió, bốn bề lặng yên
      Giữa chiều như thoáng hiện lên
Bóng hình ông cụ những đêm khuya nào
      Máy bay mặc chúng gầm gào
Quân về, ông góp mũi  sào sang sông
      Những chiều sau đợt tấn công
Quàng vai pháo thủ, tiếng ông cười xoà
      Tặng anh em trái cam nhà
Lơ phơ mấy sợi râu già vân vê...

      Tôi chia tay mẹ. Đường quê
Gió xua sóng lúa. Đêm về sao lên
      Những vì sao ấy không tên
Nghìn sau vẫn thắp sáng trên vòm trời.
                                            1969
                                                                   




                             

CHÂM NGÔN SỐNG VÀ VIẾT

Tôi viết phê bình là để làm sáng giá và sang giá tác giả, tác phẩm văn học.

HOÀNG NGỌC HIẾN

Mỗi ngày gặp một người, họ là mảnh của thiên tài nhân loại. Hãy nhặt những chữ của đời mà viết nên trang.

CHẾ LAN VIÊN

Sở dĩ tôi nhìn được xa trông được rộng là bởi tôi đứng trên vai những người khổng lồ.

NIU TƠN